👀 Nói gọn lại, ta tưởng tượng giá trái phiếu và lãi suất (lợi suất) nó giống như cái cân cổ điển, đó là khi ta nghe giá trái phiếu đi lên (tăng lên) thì lợi suất trái phiếu đi xuống, hoặc ngượi lại khi ta nghe lợi suất trái phiếu đi lên, giá trái phiếu đi xuống.
PHƯƠNG THƠ MORGAN STANLEY
Trước hết nhiều người hay theo dõi đài RFA do nhà tư vấn kinh tế Nguyễn Xuân Nghia hay đề cập là “giá trái phiếu di chuyển ngược với lợi suất trái phiếu”. Đó là đúng đúng hay sai?
Ôi thôi tôi thì trả lời rằng, vì phân tích cho mọi người dễ hiểu thì ông Nguyễn Xuân Nghĩa nói vậy là đúng chứ không sai cả. Tuy nhiên đi vào hồ sơ chuyên môn của phân tích tài chính thì ta hiểu như thế này.
Đó là ta xem như “Giá trái phiếu và lợi suất giống như một cái cân cổ điển (tức là cái cân công lý, hay trò chơi bập bênh). Đó là khi giá trái phiếu tăng lên thì lợi suất trái phiếu đi xuống (giảm xuống). Khi lợi suất trái phiếu giảm tăng lên thì giá trái phiếu giảm xuống”. Đó là thuật ngữ tài chính là chính xác nhất khi bạn đọc phân tích hồ sơ chuyên môn về tài chính.
Tức là khi ban thấy bản tin tài chính lợi suất trái phiếu của chính phủ nào đó phát hành hành tăng lên vài điểm phần trăm, tức là nó đang làm giảm giá trái phiếu thì ta thấy trái phiếu đó đang phát hành chào bán có rủi ro hơn trước. Và hiệu ứng ngược lại là khi ban thấy chính phủ quốc gia đó như VN chẳng hạn khi chào bán trái phiếu mà thấy lợi suất trái phiếu giảm thì ta thấy trái phiếu đo đang di chuyển từ rủi ro sang an toàn hơn, tức là giá trái phiếu đang tăng.
Còn về hồ sơ trái phiếu thì tôi tóm tắt lại một phần bài viết cũa vì nó không có gì mới cả. Xin trích lại:
Trước về lý thuyết thì cụm từ "trái phiếu" thì đếm ra không hết và đủ loại, tuy nhiên cơ bản "trái phiếu" bài viết giới thiệu này của Clifford W. Smith - Giáo sư Tài chính, và Giáo sư Quản trị Kinh doanh tại nhiều trường đại học hàng đầu của Mỹ, với văn bằng Tiến sĩ Kinh tế của Đại học Bắc Carolina ở Chapel Hill (năm 1975).
Năm 1977 GS. Clifford W. Smith làm việc cho SEC. Giáo sư Smith từng làm giáo sư thỉnh giảng tại các trường đại học như: Đại học Chicago; City University Business School, London; Đại học George Mason; Goizueta Business School, Emory; Đại học Georgia,...Xem bài viết ở đây của Smith: www.econlib.org/library/Enc/Bonds.html, trong phần tô màu xanh có tất cả các lý thuyết kinh tế, tài chính do các giáo sư của các trường đại học Mỹ trình bày. về chứng khoán có Giáo sư Jeremy J. Siegel - là Giáo sư Tài chính tại Đại học Wharton (Pennsylvania). Link: www.econlib.org/library/Enc/StockMarket.html
Tất nhiên độc giả khi nghiên cứu về trái phiếu, chẳng hạn trái phiếu kho bạc, chẳng hạn trái phiếu kho bạc 10-năm, thì cần nghiên cứu thêm về lý thuyết "đường cong lợi suất", hay "đường cong lợi suất Kho bạc", và "đường cong lợi suất ngược",...
Hãy nhớ rằng, đối với loại trái phiếu kho bạc, chẳng hạn 10-năm, trái phiếu này ban đầu được bán tại cuộc đấu giá do Sở Tài chính. Trái phiếu Kho bạc Mỹ được giới đầu tư tin dùng, vì nó cực kỳ an toàn.
Ta thận trọng, giá trái phiếu và năng suất thay đổi mỗi ngày, đó là bởi vì chẳng có nhà đầu tư nào giữ nó cho cả thời hạn đáo hạn. Chính vì thế, nó được bán lại trên thị trường mở. Vì vậy, nếu bạn nghe thấy rằng trái phiếu giảm giá, có nghĩa là nhu cầu đối với trái phiếu thấp. Vì thế sản lượng phải tăng để bù đắp cho nhu cầu thấp hơn của nó.
Nói gọn lại, ta tưởng tượng giá trái phiếu và lãi suất (lợi suất) nó giống như cái cân cổ điển, đó là khi ta nghe giá trái phiếu đi lên (tăng lên) thì lợi suất trái phiếu đi xuống, hoặc ngượi lại khi ta nghe lợi suất trái phiếu đi lên, giá trái phiếu đi xuống.
Về trái phiếu ta định nghĩa ngắn gọn như sau: "Trái phiếu là các khoản vay cho các tổ chức lớn. Nó bao gồm các tập đoàn công ty, các tỉnh thành phố, và các chính phủ của các quốc gia. Vì vốn vay lớn nên đòi hỏi họ phải vay tiền từ nhiều nguồn của thị trường,...".
Khi giá và năng suất của trái phiếu biến động, do đó, thời gian của nó kiếm lời bị tác động. Như năng suất giảm xuống, thời gian kéo dài (nó cực kỳ an toàn và đầu tư dễ kiếm lời vì đồng tiền niêm yết phát hành bằng tờ trái phiếu ấy thường sẽ tăng giá mạnh). Trong khi năng suất tăng lên, thời gian rút ngắn, nhưng rất rủi ro, bì nó có thể là "bond bubble" (bong bóng trái phiếu), đó là dù kiếm lời cao, nhưng thực tế đồng nội tệ niêm yết của tờ trái phiếu ấy có thể sụt giá rất mạnh.
Cho nên thị trường chứng khoán Mỹ phụ thuộc khá nặng vào sự di chuyển lên xuống của trái phiếu dài hạn 10 năm của Mỹ, vì Mỹ là con nợ to lớn nhất thế giới, nên mọi động thái bán tháo hay mua vào trái phiếu kho bạc 10 năm của Mỹ đều tác động đến thị trường chứng khoán Mỹ. Thực tế hiện nay TQ và Nhật vẫn nắm giữ trái phiếu của Mỹ rất lớn là họ chưa thể bán tháo nó. Cộng với việc các xứ Ireland, Cayman Islands, Brazil, Switzerland, UK, Luxembourg,... hiện đang nắm giữ hơn 1.400 tỷ $ trái phiếu kho bạc Mỹ. Đó là rất lớn. Đó là TQ chưa thể dám liều lĩnh bán tháo tài sản Mỹ, nếu họ bán tháo mạnh thì chính TQ mới là nạn nhân đầu tiên lãnh đòn trước tiên vì dự trữ ngoại hối sẽ giảm.
(*) Theo Phương Thơ (MS).
Bonds: The Concise Encyclopedia of Economics | Library of Economics and Liberty
Bond prices vary inversely with market interest rates. Because the stream of promised payments usually is…
ECONLIB.ORG
Bond prices vary inversely with market interest rates. Because the stream of promised payments usually is…
ECONLIB.ORG
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét